K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” (Hồi thứ mười bốn), nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái có viết:... “ - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp...
Đọc tiếp

Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” (Hồi thứ mười bốn), nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái có viết:

... “ - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bọc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó ta hiểu được những nét đẹp tính cách nào của nhân vật?

Câu 2: Xét về mục đích nói, câu “Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”thuộc kiểu câu gì? Vì sao em cho là như vậy?

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 12 câu theo cách tổng - phân - hợp phân tích đoạn trích trên để thấy được trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nhân vật “ta”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và trợ từ (Gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn và trợ từ).

0
Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn, nhóm tác giả Ngô gia văn phải viết: “Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân chinh cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc...
Đọc tiếp

Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn, nhóm tác giả Ngô gia văn phải viết: “Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân chinh cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc bình không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?” (Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 1. Vua Quang Trung đã nói lời nói trên ở đâu? Với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? 2. Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ cú pháp có trong câu văn: “Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi lực lượng bấy giờ nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?” Từ “ta” trong đoạn văn thuộc từ loại nào? Nghĩa của các từ “ta” trong đoạn văn có giống nhau không? Hãy chỉ rõ? 3. Quan điểm mang lại “phúc cho dân” và vì dân mà diệt trừ các thế lực bạo tàn còn được đề cập trong một văn bản ở chương trình Ngữ văn THCS. Đó là văn bản nào? Của ai? Em hãy chép lại hai câu thể hiện rõ quan điểm đó trong văn bản em tìm được. 4. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng – Phân - Hợp, trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn văn trên, trong đó có sử dụng cầu cảm thán và khởi ngữ (gạch một gạch dưới câu cảm thán và hai gạch dưới khởi ngữ).

0
Câu 1. Văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là của tác giả nào?(5 Điểm)Nguyễn DữNgô Thì NhậmNgô Văn SởNgô gia văn phái5.Câu 2. Tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" thuộc thể loại nào?(5 Điểm)Truyện cổ tíchTruyện truyền kìKíChí6.Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là:(5 Điểm)Tự sựMiêu tảNghị luậnThuyết...
Đọc tiếp

Câu 1. Văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là của tác giả nào?

(5 Điểm)

Nguyễn Dữ

Ngô Thì Nhậm

Ngô Văn Sở

Ngô gia văn phái

5.Câu 2. Tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" thuộc thể loại nào?

(5 Điểm)

Truyện cổ tích

Truyện truyền kì

Chí

6.Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là:

(5 Điểm)

Tự sự

Miêu tả

Nghị luận

Thuyết minh

7.Câu 4. Xét trên phương diện văn chương, tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" được xếp vào thể loại nào?

(5 Điểm)

Truyện dài

Tiểu thuyết lịch sử

Truyện vừa

Hồi kí

8.Câu 5. Nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí" có nghĩa là:

(5 Điểm)

Sự thống nhất của vương triều nhà Lê

Ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê

Ghi chép về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.

Tập hợp những câu chuyện về vua Quang Trung.

9.Câu 6. Dòng nào sau đây không phải là nội dung đoạn trích hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí” trong sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một?

(5 Điểm)

Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc đại phá quân Thanh.

Sự chủ quan kiêu ngạo của quân tướng Tôn Sĩ Nghị sau khi chiếm được Thăng Long.

Số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.

10.Câu 7. Dòng nào sau đây không phải là phẩm chất của Quang Trung được nói đến trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí”?

(5 Điểm)

Hành động mạnh mẽ, quyết đoán; trí tuệ sáng suốt nhạy bén.

Gần gũi, gắn bó với nhân dân.

Tài dụng binh như thần.

Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.

11.Câu 8. Lời dụ của Quang Trung trước quân sĩ trong cuộc duyệt binh ở Nghệ An có câu: “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”. Câu nói này thể hiện điều gì?

(5 Điểm)

Tố cáo tội ác của giặc.

Nêu truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.

Khẳng định chủ quyền đất nước.

Kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chiến đấu chống xâm lược.

12.Câu 9. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn sau thuộc kiểu câu gì?
“Ở các thời ấy, Bắc Nam riêng phận, trời đất lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài.”

(5 Điểm)

Câu mở rộng thành phần

Câu đơn

Câu ghép

Câu rút gọn

13.Câu 10. Ý nào sau đây không phải là nội dung lời phủ dụ quân lính của vua Quang Trung ở Nghệ An?

(5 Điểm)

Tố cáo tội ác xâm lược của giặc.

Nhắc lại truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Đề ra kế hoạch ngoại giao với giặc sau chiến thắng.

Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm và ra kỉ luật nghiêm.

14.Câu 11. Câu văn "Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải." nói về nội dung gì?

(5 Điểm)

Tố cáo tội ác của giặc.

Nêu bật dã tâm của giặc.

Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc xâm lược.

Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm.

15.Câu 12. Ý nào sau đây không nói về tài quân sự của Quang Trung - Nguyễn Huệ?

(5 Điểm)

Tổ chức hành quân thần tốc.

Tổ chức đội ngũ chỉnh tề.

Chuẩn bị kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng.

Tổ chức trận đánh linh hoạt.

16.Câu 13. Hai câu "Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện... Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng." được liên kết với nhau bằng phép liên kết hình thức nào?

(5 Điểm)

Phép lặp

Phép thế

Phép nối

17.Câu 14. Thành ngữ có trong câu "Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn." là:

(5 Điểm)

"lương tri, lương năng"

"đồng tâm hiệp lực"

"dựng nên công lớn"

18.Câu 15. Xét theo mục đích nói, câu "Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng." thuộc kiểu câu gì?

(5 Điểm)

Trần thuật

Nghi vấn

Cầu khiến

Cảm thán

19.Câu 16. Câu "Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài." là lời vua Quang Trung nói với ai?

(5 Điểm)

Nguyễn Văn Tuyết

Ngô Thì Nhậm

Ngô Văn Sở

Hai tướng: Sở và Lân

20.Câu 17. Câu nào cho thấy ý chí quyết thắng của vua Quang Trung?

(5 Điểm)

"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn."

"Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh."

"Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù."

"Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy."

21.Câu 18. Quan điểm đem lại "phúc" cho dân còn được thể hiện qua văn bản nào khác mà em đã được học?

(5 Điểm)

"Hịch tướng sĩ"

"Chiếu dời đô"

"Nước Đại Việt ta"

22.Câu 19. Câu "Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được." cho thấy nét đẹp nào của vua Quang Trung?

(5 Điểm)

Sáng suốt trong việc hoạch định kế sách đánh giặc.

Có ý chí quyết thắng.

Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.

Sáng suốt trong việc xét đoán, dùng người.

23.Câu 20. Câu "Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, lúc bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?" được dùng với mục đích gì?

(5 Điểm)

Hỏi

Cầu khiến.

Khẳng định.

Bộc lộ cảm xúc.

24.Câu 21. Hai câu "Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, còn đến việc tùy cơ ứng biến thì không có tài." được kiên kết với nhau bằng phép liên kết hình thức nào?

(5 Điểm)

Phép lặp

Phép nối

Phép thế

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

25.Câu 22. Trạng ngữ trong câu "Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia." là:

(5 Điểm)

"đời nhà Đinh"

"hồi nội thuộc"

"xưa kia"

"từ đời nhà Đinh tới đây"

26.Câu 23. Ý nào sau đây không phải là việc lớn mà Quang Trung - Nguyễn Huệ đã làm được khi đến Nghệ An?

(5 Điểm)

Tìm gặp người cống sĩ ở huyện La Sơn để hỏi kế sách.

Tuyển mộ quân lính.

Mở cuộc duyệt binh lớn, phủ dụ quân lính.

Mở tiệc khao quân.

27.Câu 24. Vua Quang Trung hẹn các tướng vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng vào ngày nào của năm mới?

(5 Điểm)

Mồng ba tháng giêng

Mồng năm tháng giêng

Mồng bảy tháng giêng

Rằm tháng giêng

28.Câu 25. Chiến thuật của quân Tây Sơn từ khi đến sông Gián đến khi hạ đồn Hà Hồi là?

(5 Điểm)

Bắt sống quân do thám.

Bắc loa kêu gọi quân lính ra hàng.

Dàn thành trận chữ "nhất"

Dùng cách đánh giáp lá cà.

29.Câu 26. Ý nào sau đây nói về cách bố trí quân của vua Quang Trung lúc tổ chức hành quân?

(5 Điểm)

Quân mới tuyển đặt ở bốn doanh: tiền, hậu, tả, hữu.

Quân mới tuyển đặt ở trung quân.

Quân tinh nhuệ đặt ở trung quân.

Quân tinh nhuệ đặt ở bốn doanh: tiền, hậu, tả, hữu.

30.Câu 27. Kết cục của tướng giặc Sầm Nghi Đống là gì?

(5 Điểm)

Bị giết chết.

Tự thắt cổ chết.

Bị rơi xuống cầu phao mà chết.

Chạy trốn về mẫu quốc.

31.Câu 28. Cụm từ nào sau đây được tác giả dùng để nói về thái độ của Tôn Sĩ Nghị khi nghe tin cáo cấp là quân Tây Sơn đã đến Thăng Long?

(5 Điểm)

"không hề lo chi đến việc bất trắc"

"sợ mất mật"

"rụng rời sợ hãi"

"hoảng hồn"

32.Câu 29. Từ thích hợp để nói về tướng Tôn Sĩ Nghị trong văn bản là:

(5 Điểm)

"bất tài", "vô dụng"

"ích kỉ"

"hèn nhát"

"ngang ngược"

33.Câu 30. Từ nào sau đây nói về tình cảnh của quân Thanh khi quân Tây Sơn tiến đánh Thăng Long?

(5 Điểm)

"xấu hổ"

"thảm bại"

"đại bại"

"cuống quýt"

34.Câu 31. Từ nào sau đây nói về giọng điệu của tác giả khi miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống?

(5 Điểm)

"hả hê"

"ngậm ngùi"

"chua xót"

"đanh thép"

35.Câu 32. Nhịp văn khi tác giả miêu tả cuộc tháo chạy của quân tương nhà Thanh có đặc điểm gì?

(5 Điểm)

Nhanh.

Dồn dập.

Chậm.

Lúc nhanh lúc chậm.

36.Câu 33. Thái độ của tác giả trước sự thất bại thảm hại của quân Thanh xuất phát từ nguyên nhân nào?

(5 Điểm)

Tác giả là cựu thần của nhà Lê.

Tác giả là những người chép sử.

Tác giả là những người yêu nước.

37.Câu 34. Thái độ của tác giả trước số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống xuất phát từ nguyên nhân nào?

(5 Điểm)

Tác giả là cựu thần của nhà Lê.

Tác giả là những người chép sử.

Tác giả là những người yêu nước.

38.Câu 35. Ý nào sau đây không phải là nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí"- hồi thứ mười bốn?

(5 Điểm)

Cách trần thuật đặc sắc.

Khắc họa hình tượng nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ khá đậm nét.

Sử dụng thủ pháp tăng cấp.

Nhịp kể linh hoạt.

39.Câu 36. Khi nghe tin quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã có phản ứng gì?

(5 Điểm)

Giận lắm.

Liền họp các tướng sĩ.

Ngay lập tức lên ngôi hoàng đế.

Thân chinh cầm quân đi ngay.

40.Câu 37. Thành ngữ nào sau đây phù hợp để nói về cách xử trí của vua Quang Trung với các tướng Sở và Lân ở Tam Điệp?

(5 Điểm)

"dĩ hòa vi quý"

"mất lòng trước, được lòng sau"

"bên trọng bên khinh"

"thủy chung như nhất"

41.Câu 38. Trong văn bản, nhân vật Ngô Thì Nhậm hiện lên là người như thế nào?

(5 Điểm)

Giỏi võ nghệ.

Đa mưu túc trí (giỏi mưu kế).

Giỏi chế tạo vũ khí.

Khéo lời lẽ, có tài ngoại giao.

42.Câu 39. Trong thực tế, quân Tây Sơn đã tiến vào Thăng Long sớm hơn mấy ngày so với kế hoạch?

(5 Điểm)

1 ngày

2 ngày

3 ngày

4 ngày

43.Câu 40. Nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh Quang Trung - Nguyễn Huệ trong đoạn trích là:

(5 Điểm)

Quan điểm lịch sử: tôn trọng sự thật lịch sử.

Cảm hứng lãng mạn.

Cảm hứng yêu nước; niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Cảm hứng hoài cổ.

1
20 tháng 9 2021

dài thế

20 tháng 9 2021

giúp mik vs

Câu 1. Văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là của tác giả nào?(5 Điểm)Nguyễn DữNgô Thì NhậmNgô Văn SởNgô gia văn phái5.Câu 2. Tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" thuộc thể loại nào?(5 Điểm)Truyện cổ tíchTruyện truyền kìKíChí6.Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là:(5 Điểm)Tự sựMiêu tảNghị luậnThuyết...
Đọc tiếp

Câu 1. Văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là của tác giả nào?

(5 Điểm)

Nguyễn Dữ

Ngô Thì Nhậm

Ngô Văn Sở

Ngô gia văn phái

5.Câu 2. Tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" thuộc thể loại nào?

(5 Điểm)

Truyện cổ tích

Truyện truyền kì

Chí

6.Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" - hồi thứ mười bốn là:

(5 Điểm)

Tự sự

Miêu tả

Nghị luận

Thuyết minh

7.Câu 4. Xét trên phương diện văn chương, tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" được xếp vào thể loại nào?

(5 Điểm)

Truyện dài

Tiểu thuyết lịch sử

Truyện vừa

Hồi kí

8.Câu 5. Nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí" có nghĩa là:

(5 Điểm)

Sự thống nhất của vương triều nhà Lê

Ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê

Ghi chép về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.

Tập hợp những câu chuyện về vua Quang Trung.

9.Câu 6. Dòng nào sau đây không phải là nội dung đoạn trích hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí” trong sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một?

(5 Điểm)

Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc đại phá quân Thanh.

Sự chủ quan kiêu ngạo của quân tướng Tôn Sĩ Nghị sau khi chiếm được Thăng Long.

Số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.

10.Câu 7. Dòng nào sau đây không phải là phẩm chất của Quang Trung được nói đến trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí”?

(5 Điểm)

Hành động mạnh mẽ, quyết đoán; trí tuệ sáng suốt nhạy bén.

Gần gũi, gắn bó với nhân dân.

Tài dụng binh như thần.

Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.

11.Câu 8. Lời dụ của Quang Trung trước quân sĩ trong cuộc duyệt binh ở Nghệ An có câu: “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”. Câu nói này thể hiện điều gì?

(5 Điểm)

Tố cáo tội ác của giặc.

Nêu truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.

Khẳng định chủ quyền đất nước.

Kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chiến đấu chống xâm lược.

12.Câu 9. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn sau thuộc kiểu câu gì?
“Ở các thời ấy, Bắc Nam riêng phận, trời đất lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài.”

(5 Điểm)

Câu mở rộng thành phần

Câu đơn

Câu ghép

Câu rút gọn

13.Câu 10. Ý nào sau đây không phải là nội dung lời phủ dụ quân lính của vua Quang Trung ở Nghệ An?

(5 Điểm)

Tố cáo tội ác xâm lược của giặc.

Nhắc lại truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Đề ra kế hoạch ngoại giao với giặc sau chiến thắng.

Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm và ra kỉ luật nghiêm.

14.Câu 11. Câu văn "Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải." nói về nội dung gì?

(5 Điểm)

Tố cáo tội ác của giặc.

Nêu bật dã tâm của giặc.

Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc xâm lược.

Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm.

15.Câu 12. Ý nào sau đây không nói về tài quân sự của Quang Trung - Nguyễn Huệ?

(5 Điểm)

Tổ chức hành quân thần tốc.

Tổ chức đội ngũ chỉnh tề.

Chuẩn bị kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng.

Tổ chức trận đánh linh hoạt.

16.Câu 13. Hai câu "Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện... Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng." được liên kết với nhau bằng phép liên kết hình thức nào?

(5 Điểm)

Phép lặp

Phép thế

Phép nối

17.Câu 14. Thành ngữ có trong câu "Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn." là:

(5 Điểm)

"lương tri, lương năng"

"đồng tâm hiệp lực"

"dựng nên công lớn"

18.Câu 15. Xét theo mục đích nói, câu "Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng." thuộc kiểu câu gì?

(5 Điểm)

Trần thuật

Nghi vấn

Cầu khiến

Cảm thán

19.Câu 16. Câu "Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài." là lời vua Quang Trung nói với ai?

(5 Điểm)

Nguyễn Văn Tuyết

Ngô Thì Nhậm

Ngô Văn Sở

Hai tướng: Sở và Lân

20.Câu 17. Câu nào cho thấy ý chí quyết thắng của vua Quang Trung?

(5 Điểm)

"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn."

"Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh."

"Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù."

"Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy."

21.Câu 18. Quan điểm đem lại "phúc" cho dân còn được thể hiện qua văn bản nào khác mà em đã được học?

(5 Điểm)

"Hịch tướng sĩ"

"Chiếu dời đô"

"Nước Đại Việt ta"

22.Câu 19. Câu "Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được." cho thấy nét đẹp nào của vua Quang Trung?

(5 Điểm)

Sáng suốt trong việc hoạch định kế sách đánh giặc.

Có ý chí quyết thắng.

Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.

Sáng suốt trong việc xét đoán, dùng người.

23.Câu 20. Câu "Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, lúc bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?" được dùng với mục đích gì?

(5 Điểm)

Hỏi

Cầu khiến.

Khẳng định.

Bộc lộ cảm xúc.

24.Câu 21. Hai câu "Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, còn đến việc tùy cơ ứng biến thì không có tài." được kiên kết với nhau bằng phép liên kết hình thức nào?

(5 Điểm)

Phép lặp

Phép nối

Phép thế

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

25.Câu 22. Trạng ngữ trong câu "Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia." là:

(5 Điểm)

"đời nhà Đinh"

"hồi nội thuộc"

"xưa kia"

"từ đời nhà Đinh tới đây"

26.Câu 23. Ý nào sau đây không phải là việc lớn mà Quang Trung - Nguyễn Huệ đã làm được khi đến Nghệ An?

(5 Điểm)

Tìm gặp người cống sĩ ở huyện La Sơn để hỏi kế sách.

Tuyển mộ quân lính.

Mở cuộc duyệt binh lớn, phủ dụ quân lính.

Mở tiệc khao quân.

27.Câu 24. Vua Quang Trung hẹn các tướng vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng vào ngày nào của năm mới?

(5 Điểm)

Mồng ba tháng giêng

Mồng năm tháng giêng

Mồng bảy tháng giêng

Rằm tháng giêng

28.Câu 25. Chiến thuật của quân Tây Sơn từ khi đến sông Gián đến khi hạ đồn Hà Hồi là?

(5 Điểm)

Bắt sống quân do thám.

Bắc loa kêu gọi quân lính ra hàng.

Dàn thành trận chữ "nhất"

Dùng cách đánh giáp lá cà.

29.Câu 26. Ý nào sau đây nói về cách bố trí quân của vua Quang Trung lúc tổ chức hành quân?

(5 Điểm)

Quân mới tuyển đặt ở bốn doanh: tiền, hậu, tả, hữu.

Quân mới tuyển đặt ở trung quân.

Quân tinh nhuệ đặt ở trung quân.

Quân tinh nhuệ đặt ở bốn doanh: tiền, hậu, tả, hữu.

30.Câu 27. Kết cục của tướng giặc Sầm Nghi Đống là gì?

(5 Điểm)

Bị giết chết.

Tự thắt cổ chết.

Bị rơi xuống cầu phao mà chết.

Chạy trốn về mẫu quốc.

31.Câu 28. Cụm từ nào sau đây được tác giả dùng để nói về thái độ của Tôn Sĩ Nghị khi nghe tin cáo cấp là quân Tây Sơn đã đến Thăng Long?

(5 Điểm)

"không hề lo chi đến việc bất trắc"

"sợ mất mật"

"rụng rời sợ hãi"

"hoảng hồn"

32.Câu 29. Từ thích hợp để nói về tướng Tôn Sĩ Nghị trong văn bản là:

(5 Điểm)

"bất tài", "vô dụng"

"ích kỉ"

"hèn nhát"

"ngang ngược"

33.Câu 30. Từ nào sau đây nói về tình cảnh của quân Thanh khi quân Tây Sơn tiến đánh Thăng Long?

(5 Điểm)

"xấu hổ"

"thảm bại"

"đại bại"

"cuống quýt"

34.Câu 31. Từ nào sau đây nói về giọng điệu của tác giả khi miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống?

(5 Điểm)

"hả hê"

"ngậm ngùi"

"chua xót"

"đanh thép"

35.Câu 32. Nhịp văn khi tác giả miêu tả cuộc tháo chạy của quân tương nhà Thanh có đặc điểm gì?

(5 Điểm)

Nhanh.

Dồn dập.

Chậm.

Lúc nhanh lúc chậm.

36.Câu 33. Thái độ của tác giả trước sự thất bại thảm hại của quân Thanh xuất phát từ nguyên nhân nào?

(5 Điểm)

Tác giả là cựu thần của nhà Lê.

Tác giả là những người chép sử.

Tác giả là những người yêu nước.

37.Câu 34. Thái độ của tác giả trước số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống xuất phát từ nguyên nhân nào?

(5 Điểm)

Tác giả là cựu thần của nhà Lê.

Tác giả là những người chép sử.

Tác giả là những người yêu nước.

38.Câu 35. Ý nào sau đây không phải là nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí"- hồi thứ mười bốn?

(5 Điểm)

Cách trần thuật đặc sắc.

Khắc họa hình tượng nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ khá đậm nét.

Sử dụng thủ pháp tăng cấp.

Nhịp kể linh hoạt.

39.Câu 36. Khi nghe tin quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã có phản ứng gì?

(5 Điểm)

Giận lắm.

Liền họp các tướng sĩ.

Ngay lập tức lên ngôi hoàng đế.

Thân chinh cầm quân đi ngay.

40.Câu 37. Thành ngữ nào sau đây phù hợp để nói về cách xử trí của vua Quang Trung với các tướng Sở và Lân ở Tam Điệp?

(5 Điểm)

"dĩ hòa vi quý"

"mất lòng trước, được lòng sau"

"bên trọng bên khinh"

"thủy chung như nhất"

41.Câu 38. Trong văn bản, nhân vật Ngô Thì Nhậm hiện lên là người như thế nào?

(5 Điểm)

Giỏi võ nghệ.

Đa mưu túc trí (giỏi mưu kế).

Giỏi chế tạo vũ khí.

Khéo lời lẽ, có tài ngoại giao.

42.Câu 39. Trong thực tế, quân Tây Sơn đã tiến vào Thăng Long sớm hơn mấy ngày so với kế hoạch?

(5 Điểm)

1 ngày

2 ngày

3 ngày

4 ngày

43.Câu 40. Nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh Quang Trung - Nguyễn Huệ trong đoạn trích là:

(5 Điểm)

Quan điểm lịch sử: tôn trọng sự thật lịch sử.

Cảm hứng lãng mạn.

Cảm hứng yêu nước; niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Cảm hứng hoài cổ.

1
21 tháng 9 2021

Em tách ra để dễ làm nhé!

26 tháng 9 2019

a. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh - cướp nước

Được miêu tả đối lập với hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn là chân dung kẻ thù xâm lược, cụ thể qua hình ảnh kẻ cầm đầu - Tôn Sĩ Nghị:

- kẻ kiêu căng, tự mãn, chủ quan, kéo quân vào Thăng Long dẽ dàng “ngày đi đêm ngủ” như “đi trên đất bằng”, cho là vô sự, không đề phòng gì, chỉ lảng vảng bên bờ song, lấy thanh thế suông để dọa dẫm.

- là một tên tướng bất tài, cầm quân mà không biết tình hình thực hư ra sao. Dù được vua tôi Lê Chiêu Thống báo trước, y vẫn không chút đề phòng suốt mấy ngày Tết “chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc”, cho quân lính mặc sức vui chơi.

- Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, tướng thì hèn nhát, vô trách nhiệm thì sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp… chuồn trước qua cầu phao; quân thì “ai nấy đều rụng rời sợ hãi xin ra hàng hoặc bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”, “quân sĩ các doanh nghe thấy đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều”, “đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa”. Cả đội binh hùng tướng mạnh chỉ quen diễu võ giương oai giờ đây chỉ còn biết tháo chạy, mạnh ai nấy chạy, “đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi”.

-> tác giả miêu tả sự trốn chạy, đại bại của quân tướng nhà Thanh với âm điệu nhanh, mạnh, gấp gáp gợi sự thất bại liên tiếp, thể hiện tâm trạng hả hê, sung sướng của người cầm bút.

b. Số phận bi đát của bè lũ vua tôi Lê Chiêu Thống - bán nước

- Lê Chiêu Thống và những bề tôi trung thành của ông ta vì lợi ích riêng của dòng họ mà đem vận mệnh của dân tộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược.

- Lẽ tất nhiên họ phải chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh, van xin, không còn đâu tư cách bậc quân vương, và kết cục cũng phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc: vội vã cùng mấy bề tôi thân tín “đưa thái hậu ra ngoài”, chạy bán sống bán chết, cướp cả thuyền dân để qua sông, “luôn mấy ngày không ăn”. May gặp người thổ hào thương tình đón về cho ăn và chỉ cho đường chạy trốn. Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị, vua tôi chỉ còn biết nhìn nhau than thở, oán hận chảy nước mắt và sau khi sang đên Trung Quốc phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xương tàn nơi đất khách quê người.

-> Tác giả miêu tả sự trốn chạy của bè lũ Lê Chiêu Thống bằng giọng văn chậm rãi, có khi chững lại khi miêu tả những giọt nước mắt, qua đó thể hiện thái độ ngậm ngùi của người cầm bút, sự thương cảm còn lại của những người sĩ phu “trung quân ái quốc”.

22 tháng 12 2018

Khi các tác giả Ngô Thì, các tác giả chủ ý viết lại lịch sử, không phải sự sáng tạo văn học. Tâm lý này xuất phát từ việc người trung đại xem tiểu thuyết là thứ thấp kém, không có ý nghĩa với việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.

    - Nhưng Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm văn chương đích thực, chính điều này làm nên sự trường tồn của tác phẩm.

    - Sự kết hợp giữa sáng tạo, gia công kết hợp giữa ngòi bút chân thực , nghiêm ngặt với bút pháp viết linh hoạt đã giúp người viết tái hiện một thời kì lịch sử dữ dội TK XVIII:

       + Sự kiện lịch sử được ghi chép cụ thể, chính xác với các mốc thời gian, địa điểm, không gian rõ ràng, tạo sự tin cậy cho người đọc.

       + Nhóm tác giả không chỉ dựa trên sự kiện đơn thuần mà còn chỉ ra bản chất của hiện thực, vẫn giữ nguyên lịch sử nhưng lại xây dựng hình tượng chân dung con người đại diện cho cả hai phía.

       + Lời văn miêu tả có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giọng kể khách quan, đơn sắc của người viết sử với giọng kể đầy xúc cảm của người sáng tạo văn học.

2 tháng 9 2021

sao chép

30 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm tiêu biểu nhất trong bộ sách Ngô gia văn phái. Chỉ có nghĩa là ghi chép (như báo chí, tạp chí). Hoàng Lê nhất thống chí có nghĩa là ghi chép sự nghiệp thống nhất đất nước của nhà Lê (chấm dứt cảnh Đàng Ngoài, Đàng Trong chia cắt đất nước). Tác phẩm được viết dưới hình thức như một cuốn tiểu thuyết chương hồi (có 17 hồi) kể lại những biến cố lịch sử sôi động như Trịnh Sâm lên ngôi chúa, Đặng Thị Huệ được sủng ái trở thành nguyên phi, loạn kiêu binh, Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần thứ nhất, cơ nghiệp họ Trịnh sụp đổ tan tành, Lê Chiêu Thống rước 29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Tôn Sĩ Nghị đại bại, Tây Sơn suy vong rồi bị Nguyễn Ánh diệt, một triều đại mới ra đời: nhà Nguyễn Gia Long.